Friedrich Nietzsche
Friedrich Wilhelm Nietzsche ( hay ;; phiên âm tiếng Việt: Nitsơ; 15 tháng 10 năm 1844 – 25 tháng 8 năm 1900) là một nhà triết học người Đức. Ông bắt đầu sự nghiệp như là một nhà ngữ văn học và viết nhiều bài phê bình về tôn giáo, đạo đức, các vấn đề văn hóa đương thời, và triết học. Các tác phẩm của Nietzsche nổi bật với phong cách viết của ông, thường mang tính ẩn dụ (''aphorism'') và nhiều nghịch lý hơn là mức độ thông thường của các bài luận triết học. Nietzsche không được đánh giá cao bởi những người đương thời trong suốt cuộc đời của ông, nhưng đầu thế kỉ 20, ông đã được giới trí thức ở Đức, Pháp và Anh công nhận. Ông bắt đầu bị mang tiếng xấu khi Đảng Quốc xã của Đức chọn ông là một tiền bối, mặc dù Nietzsche có quan điểm chống chủ nghĩa bài Do Thái và chủ nghĩa dân tộc Đức. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, triết gia Walter Kaufmann bắt đầu một cố gắng bền bỉ nhằm khôi phục lại danh tiếng của Nietzsche trong các nước nói tiếng Anh, và vào nửa sau của thế kỉ 20 Nietzsche đã được xem là một nhân vật quan trọng có ảnh hưởng lớn trong triết học hiện đại. Trực tiếp và gián tiếp (thông qua Martin Heidegger), Nietzsche đã ảnh hưởng đến thuyết hiện sinh (''existentialism''), chủ nghĩa hậu hiện đại (''postmodernism''), phân tâm học (''psychoanalysis'') và nhiều tư tưởng theo sau đó. Được cung cấp bởi Wikipedia
Đang hiển thị 1 - 20 kết quả của 26 cho tìm kiếm 'Nietzsche, Friedrich', thời gian truy vấn: 0.02s
Tinh chỉnh kết quả
-
1
-
2Bằng Nietzsche, Friedrich
Được phát hành 1982Số hiệu: Đang tải…
Nằm: Đang tải…Bộ dụng cụ Đang tải… -
3
-
4
-
5
-
6
-
7
-
8
-
9
-
10
-
11
-
12
-
13
-
14
-
15
-
16
-
17
-
18
-
19
-
20
Công cụ tìm kiếm:
Nhận nguồn cấp dữ liệu RSS
–
Tìm kiếm email này


Các môn học liên quan
FILOSOFÍA ALEMANA-AUTORES
NIETZSCHE, FRIEDRICH-OBRAS COMPLETAS
CRISTIANSMO SEGUN NIETZSCHE, FRIEDRI
FILOSOFIA ALEMANA-AUTORES
FILOSOFÍA ALEMANA-AU
FILOSOFÍA ALEMANA-AUTO
Filosofía alemana
LITERATURA ALEMANA-POESÍA
NIETZSCHE, FRIED
NIETZSCHE, FRIEDRICH-OB
NIETZSCHE, FRIEDRICH-POESÍA
POLÍTICA SEGÚN NIETZSCHE, FRIEDRICH
RETÓRICA SEGÚN NI